From: Thập
Ngv
To: All of You
MỜI XEM CHO BIẾT :
ÂU CHÂU - ĐI THUYỀN TRÊN KINH ĐÀO, SÔNG VÀ HỒ
Bạn mến, Trong chuyến du lịch Âu châu vừa qua, tôi đi máy
bay (bận đi bận về tổng cộng 33,000km), đi xe lửa (từ London qua Brussels), đi
tàu (từ Pháp qua Anh), đi xe đò (xuyên qua 6 nước, tổng cộng 6.000km) . Nói
chung là đi … mệt nghỉ! Chỉ có lúc đi thuyền (cruise) trên sông hồ là rất
thích thú và thoải mái mà thôi! Đi thuyền
trên kinh đào tại Amsterdam Amsterdam (Hoà Lan) là một thành phố nổi tiếng có nhiều kinh đào
(canals). Theo một số websites thì con số kinh đào tại đây là 165.
Thuyền
chở khách trên kinh đào
Kinh đào tại Amsterdam
Kinh đào tại Amsterdam
Kinh đào tại Amsterdam
Dọc theo những con kinh đào,
người ta thấy những căn nhà bè (houseboat) trị giá mấy trăm ngàn Euro, đắt tiền
không kém những căn nhà trên đất.
Nhà phố và nhà bè hai bên kinh đào
Những con kinh đào này cũng được
bốc vét thường xuyên để giữ cho nước được sạch sẻ. Theo người hướng dẫn
du lịch thì ngoài bùn và rác rến, người ta còn bốc lên vô số xe đạp từ lòng
kinh!!
Xe đạp dựng bên bờ kinh
Anh ta giải thích Hoà Lan là một
nước mà dân chúng xử dụng nhiều xe đạp nhất thế giới. Còn tại sao có
nhiều xe đạp … lọt kinh như thế thì anh ta nói rằng có thể người sử dụng xe bất
cẩn, hay nhậu xỉn hoặc kẻ cắp chôm xe đạp, dùng xong thì vứt xuống kinh!!??
Đi thuyền trên sông Rhine Sông Rhine là một trong những con sông dài nhất
Âu châu, bắt nguồn từ Thụy Sĩ, chảy xuyên qua Đức và đổ ra Bắc Hải tại Hòa Lan.
Cảnh thị trấn Boppard bên sông Rhine
Thuyền chở du khách trên sông Rhine
Từ Boppard (Đức), du khách sẽ đi
thuyền trên sông Rhine đến St Goar. Dọc theo bờ sông là nhà cửa của dân
chúng, những vườn nho bát ngát và những lâu đài cổ xưa, trong đó có lâu đài với
truyền thuyết của ngư nhân Lorelei dùng tiếng hát của mình để lôi cuốn những thủy
thủ và làm chìm tàu của họ.
Nhà cửa bên bờ sông Rhine
Nhà cửa bên bờ sông Rhine
Lâu
đài và truyền thuyết Lorelei
Đi thuyền ở Venice Tại thành phố Venice (Ý)
chỉ có 2 cách di chuyển: đi bộ hoặc đi thuyền. Du khách chắc chắn
không bỏ qua cơ hội đi dạo một vòng bằng gondola (một loại thuyền chèo) trên
những con kinh uốn khúc, qua những dãy nhà cổ kính, những cây cầu xưa… Thật là
thơ mộng và lãng mạn.
Thành phố Venice
Thuyền gondola
Một cây cầu trong thành phố Venice
Một con "hẻm" nhỏ
Một con "hẻm" nhỏ
Trong số những cây cầu ở Venice
thì nổi tiếng nhất là the Bridge of Sighs, tạm dịch là cầu Than Thở. Cây
cầu này được xây bằng đá trắng có cửa sổ với song bằng đá. Nó nối liền
phòng hỏi cung của lâu đài Doge’s Palace với nhà tù. Tù nhân sẽ đi ngang qua
cây cầu này và đây là lần cuối họ nhìn thấy Venice trước khi bị đưa vào ngục
thất. Theo truyền thuyết thì những cặp nhân tình sẽ yêu nhau và mãi mãi hạnh
phúc nếu họ hôn nhau trên thuyền gondola dưới cầu Than Thở khi mặt trời lặn
trong khi tiếng chuông của nhà thờ St Mark ngân vang.
Bridge of Sighs (cầu Than Thở)
Bridge of Sighs (cầu Than Thở) chụp gần
Tuy nhiên theo lời của người
hướng dẫn du lịch tại đây thì Venice là một nơi du lịch hấp dẫn nhưng không
phải là một thành phố dễ sống. Nhà cửa ở đây rất đắt, giá cả là từ 9 đến
11 ngàn Euro cho 1m². Một số chung cư ở Venice không có thang máy vì nhà xưa
và quá chật để có thể đặt thang máy và mọi sự sửa sang đều phải theo đúng quy
định của hội đồng thành phố. Đi thuyền trên
hồ Lugano Một trong những sự thu hút tại Lucerne (Thụy Sĩ) là
đi thuyền trên hồ Lugano. Mặt hồ phẳng lặng, khí hậu mát lạnh đầu thu và
bầu trời không nắng hôm đó khiến du khách cảm thấy thư thái , dễ chịu .
Hồ Lugano
Thuyền chở du khách trên hồ
Một
chiếc thuyền bưồm
Thành
phố Lucerne
Thành phố Lucerne
Thành phố Lucerne
Đi thuyền trên sông
Seine Sông Seine là một con sông dài và
đóng một vai trò quan trọng cho sự vân chuyển bằng đường thủy trong vùng Paris
Basin của nước Pháp. Trong thành phố Paris có tất cả 37 cây cầu bắt ngang sông
Seine và khoảng mười mấy cây cầu khác bên ngoài thành phố này.
Sông Seine từ tháp Eiffel nhìn xuống
Sông Seine từ tháp Eiffel nhìn xuống
Sông Seine từ tháp Eiffel nhìn xuống
Paris về đêm vốn đầy ánh sáng và
nhộn nhịp lại càng tung bừng hơn nhằm vào dịp Nuit Blanche (tạm dịch là Đêm
Trắng), thứ Bảy 5/10/13. Trong dịp lễ này hầu hết các viện bảo tàng, nhà triển
lãm và một số địa điểm văn hoá mở cửa gần như suốt đêm cho dân
chúng vào
xem.
Sông
Seine vào buổi chiều
Sông Seine vào buổi chiều
Dọc theo bờ sông Seine, dân chúng
đi lại tấp nập, có nơi tổ chức văn nghệ ngoài trời, vui như… Tết.
Sông Seine vào buổi tối (hình internet)
Tháp Eiffel cứ mỗi tiếng đồng hồ
thì bật đèn chớp tắt khoảng 5 phút, lộng lẫy như cây Giáng sinh được trang trí
bằng kim tuyến lấp lánh.
Tháp Eiffel trong Nuit Blanche (Đêm Trắng)
Văng vẳng đâu đây lời ca của bài
“Toi, Paris tu m’a
pris dans tes bras” khiến lòng người du khách bỗng xao xuyến
Ðường khuya một mình có tôi
Lạc loài một kẻ đơn côi.
Lẻ loi và lạnh lẽo thôi !
Hỡi Paris ! Hỡi Paris ! Ðến với tôi !
Lạc loài một kẻ đơn côi.
Lẻ loi và lạnh lẽo thôi !
Hỡi Paris ! Hỡi Paris ! Ðến với tôi !
Hôm xưa yêu đến trong lòng ta
Hôm nay tình chắp cánh bay xa.
Quay đi, em không muốn nói năng chi
Nhưng đâu cần ? Tôi biết em sẽ xa tôi dần.
Tôi đi trên phố xưa mơ mòng
Dù người xa vắng hay lạnh lùng.
Còn nhiều niềm vui, còn chan chứa bao ân tình.
Của Thành Ðô mến yêu của mình.
Nhịp tim đập theo phố vui
Ðường rộng, đường hẹp khắp nơi.
Nàng không còn yêu mến tôi !
Có Paris, có Paris ! Ðến với tôi !
Tôi đi trên phố, trong chiều rơi
Lung linh đèn chiếu như sao trôi.
Paris, trên ghế nơi công viên, hay trên hè
Âu yếm tôi, yêu thương suốt đời.
Tôi đi trên phố hoa tưng bừng
Người người tay bắt tay nhau đón mừng.
Mời gọi vào ngay cuộc khiêu vũ trong đêm nay
Ở Thành Ðô ái ân muôn đời !
Bình minh trời còn khói sương
Mình tôi thờ thẫn bước chân
Bờ sông tình nồng vấn vương
Hỡi Paris ! Hỡi Paris ! Hỡi sông Seine !
Người người tay bắt tay nhau đón mừng.
Mời gọi vào ngay cuộc khiêu vũ trong đêm nay
Ở Thành Ðô ái ân muôn đời !
Bình minh trời còn khói sương
Mình tôi thờ thẫn bước chân
Bờ sông tình nồng vấn vương
Hỡi Paris ! Hỡi Paris ! Hỡi sông Seine !
Sông êm như cánh tay tình nhân
Ôm tôi và nói câu yêu đương.
Paris âu yếm tôi hôm nay
Cũng như là âu yếm tôi, yêu thương suốt đời.
Từ nay đời tôi sẽ vui
Vì cuộc tình còn tới tôi.
Tình yêu bền bĩ mãi thôi !
Hỡi Paris ! Hỡi Paris mến yêu ơi!
Bạn mến, Nếu
bạn hỏi tôi chuyến du lịch Âu châu vừa rồi của tôi ra sao, thì tôi xin thưa là
viếng 7 nước Âu châu trong vòng 3 tuần lễ thì cũng giống như đi ăn một bữa “All
you can eat” vậy, nghĩa là bạn chỉ ăn được mỗi thứ một chút mà thôi. Khi
đi du lịch mỗi một người sẽ có những ý thích cũng như sẽ có ấn tượng khác nhau
về những nơi đã đi qua, tùy theo sở thích và quan điểm của mình. Tôi xin
được chia sẻ cùng bạn hình ảnh và ý nghĩ của tôi về những nước Âu châu mà tôi
đã đi qua trong loạt bài sau đây.
Phần 1 ÂU CHÂU - NHÀ CỬA Ngoài đền đài cổ kính và cung điện nguy nga, thì
nhà cửa là một nét đặc biệt nổi bật của Âu châu. Tôi muốn nói đến những
ngôi nhà xưa, những chung cư của thế kỷ trước được xây cất trong những thành
phố. Du khách sẽ bị lôi cuốn bởi lối kiến trúc và màu sắc của những căn
nhà này . Mời bạn xem những căn phố ở London, Anh quốc. Có những nhà
xây bằng gạch màu, có cái sơn trắng hay sơn màu.
Nhà phố ở London
Nhà phố ở London
Nhà phố ở London
Nhà phố ở London
Đến Bath, một thành phố cách
London về phía tây khoảng 97 dặm, du khách sẽ chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những dãy
phố xây bằng một loại đá màu vàng nhạt.
Nhà ở thành phố Bath
Nhà ở thành phố Bath
Nhà ở thành phố Bath
Tại thành phố Amsterdam, Hoà Lan,
dọc theo các con kinh đào, người ta thấy nhà cửa được sơn bằng những màu sắc
khác nhau, điểm đặc biệt là mặt tiền của những căn nhà này có vẻ nghiên ngả,
siêu vẹo, tiếng Anh gọi là “the dancing houses”. Những căn nhà này xưa
kia vốn thuộc những thương gia giàu có, vừa là nhà ở vừa là văn phòng làm việc.
Đất ở vùng này là đất bùn cho nên những căn nhà này được xây trên những cọc, về
lâu về dài những cọc này lung lay và lún xuống, khiến cho những căn nhà trên đó
bị nghiên. Theo lời của người tour guide thì người Hoà Lan có cách “niềng”
những căn nhà này lại với nhau khiến chúng không thể đổ và đủ an toàn để người
ta có
thể ở
trong đó.
"Dancing houses" ở Amsterdam
"Dancing
houses" ở Amsterdam
"Dancing
houses" ở Amsterdam
Nói đến những căn nhà xây trên
nước thì không thể không nói đến Venice, Ý. Nhà ở Venice được xây trên
những cột gỗ đóng sát nhau. Những cột này được đóng sâu trong lớp cát và bùn
xuống tận lớp đất sét cứng. Mặc dù bị ngâm dưới nước hàng mấy thế kỷ
nhưng vì thiếu dưỡng khí cho nên những cột gỗ này không bị mục rữa nhanh.
Nền nhà được xây trên những cột này, và căn nhà bằng gạch hay bằng đá được xây
bên trên. Đa số những cột này làm bằng một loại gỗ chống nước đem từ
Croatia.
Nhà cửa ở Venice
Nhà cửa ở Venice
Nhà cửa ở Venice
Nhà
cửa ở đảo Murano, Venice
Nhà cửa ở đảo Murano, Venice
Tại Innsbruck, một thành phố du
lịch ở phiá tây nước Áo, bạn sẽ thấy những căn nhà nhiều màu, tường bên ngoài
được trang trí với những hình ảnh hay hoa lá lạ mắt.
Phố xá Innsbruck
Phố xá Innsbruck
Phố xá Innsbruck
Phố xá Innsbruck
Sang Thụy Sĩ , du khách sẽ thấy
những căn nhà cây theo kiểu chalet, thích hợp cho vùng núi Alpes. Những
căn nhà này thường làm bằng gỗ, mái nhà với độ nghiên thoai thoải.
Chalet ở Lucerne
Chalet ở Lucerne
Chalet ở Lucerne
Tại Paris, Pháp, đa số những toà
chung cư đều từa tựa nhau, nhưng đặc biệt là lan can bằng sắt ở các cửa và cửa
số được thiết kế với mẫu trang trí như ren, và hoàn toàn khác biệt giữa các căn
nhà.
Nhà cửa ở Paris
Nhà cửa ở Paris
Nhà cửa ở Paris
Nếu bạn hỏi tôi thích ở loại nhà
nào, xin thưa vốn sống ở Úc châu đất rộng người thưa, tôi sẽ chọn nhà kiểu
chalet Thụy Sĩ, vừa riêng biệt (vì không phải là chung cư) vừa thơ mộng vì đa
số nằm trên sườn núi hay giữa đồng cỏ xanh tươi.
Bạch Phượng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
It commonly rosland capital decorates fancy jewelry and other items of high prestige- but for gold coin collectors, gold is not affected
ReplyDeleteby the same pressure that holders experience in selling their stocks.
It just makes sense because physical gold and silver and
need to keep an eye on the current event and status of gold and silver.
People also have to pay for insurance and storage if you are thinking of making a
sale. This type of rosland capital gold accounts, there is a" pull-back.
Feel free to visit my blog ... investing in gold
đẹp quá hic....
ReplyDeleteAn outstanding share! I've just forwarded this onto a coworker who
ReplyDeletehad been conducting a little research on this.
And he in fact ordered me breakfast because I found it for him...
lol. So let me reword this.... Thank YOU for
the meal!! But yeah, thanks for spending time to discuss this matter here on your web page.
Link exchange is nothing else except it is only placing the other person's web
ReplyDeletesite link on your page at appropriate place and other person will also do same in favor of you.
Pretty! This has been an extremely wonderful article. Many thanks for supplying this
ReplyDeleteinfo.
I believe that is one of the such a lot important info
ReplyDeletefor me. And i am glad studying your article. But should commentary on some basic things, The website
style is ideal, the articles is in point of fact nice : D.
Just right task, cheers
Hello, I think your site might be having browser compatibility issues.
ReplyDeleteWhen I look at your website in Safari, it looks fine but when opening in Internet Explorer, it
has some overlapping. I just wanted to give you a quick heads up!
Other then that, superb blog!
magnificent points altogether, you simply gained
ReplyDeletea new reader. What could you suggest about your publish that you simply
made some days in the past? Any sure?
Hi! I know this is kinda off topic but I'd figured I'd ask.
ReplyDeleteWould you be interested in trading links or maybe
guest writing a blog post or vice-versa? My site discusses a
lot of the same subjects as yours and I think we could greatly benefit from each other.
If you're interested feel free to send me an e-mail.
I look forward to hearing from you! Excellent blog by the way!
Why users still make use of to read news papers when in this technological world all is existing on web?
ReplyDeleteGreat beat ! I wish to apprentice while you amend your website, how could i subscribe for a blog website?
ReplyDeleteThe account helped me a acceptable deal. I had been a little
bit acquainted of this your broadcast provided bright clear idea
It's really a nice and useful piece of information. I'm satisfied that you just shared this helpful information with us.
ReplyDeletePlease keep us informed like this. Thanks for sharing.
Excellent blog here! Also your website loads up very fast!
ReplyDeleteWhat host are you using? Can I get your affiliate link
to your host? I wish my website loaded up as quickly as yours lol
Hi I am so grateful I found your web site, I really
ReplyDeletefound you by accident, while I was looking on Askjeeve for something
else, Anyways I am here now and would just like to say thanks for a fantastic post and a all
round enjoyable blog (I also love the theme/design), I don't have time to read through it all at
the minute but I have book-marked it and also included your RSS feeds,
so when I have time I will be back to read a lot more,
Please do keep up the great job.
I do not even know how I ended up here, but I thought this post was good.
ReplyDeleteI don't know who you are but certainly you are
going to a famous blogger if you aren't already ;) Cheers!
Hello, I enjoy reading all of your post. I like to write a
ReplyDeletelittle comment to support you.
I was recommended this website by my cousin. I am not sure whether this
ReplyDeletepost is written by him as nobody else know such detailed about my trouble.
You're incredible! Thanks!
What you composed was actually very reasonable. However, think
ReplyDeleteabout this, what if you typed a catchier post title? I ain't saying your information is not solid., however what
if you added something to maybe grab people's attention? I
mean "�U CH�U - DI THUYỀN TREN KINH DAO, S�NG VA HỒ" is kinda
boring. You ought to look at Yahoo's home page and note how they create
post headlines to get people to open the links.
You might add a related video or a picture or two to grab readers interested about what you've written. In my opinion, it would make your website a little bit more interesting.
Inspiring story there. What occurred after? Thanks!
ReplyDelete