From: "'VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA' <
Sent: Sunday, June 1, 2014 7:34:42 AM
Subject: [testing2k] Ẩm thực Saigon xưa - Muôn kiểu giải khát
Sent: Sunday, June 1, 2014 7:34:42 AM
Subject: [testing2k] Ẩm thực Saigon xưa - Muôn kiểu giải khát
Kính mời viếng thăm
Bạn đã bao giờ mường
tượng ra 50, 70 năm trước người Saigon giải khát thế nào chưa? Các hình ảnh
sinh động được tái hiện dưới những góc nhìn khác nhau sẽ giúp bạn khám phá thêm
nhiều điều thú vị về ẩm thực Saigon xưa.
Từ một con phố nhỏ với những mái nhà tranh lụp
xụp vào thế kỷ 18, thật khó có thể hình dung Saigon lại trỗi dậy và trở thành
"Hòn ngọc Viễn Đông" vào giữa thế kỷ 20.
Bạn đã bao giờ mường tượng ra 50, 70 năm trước người Saigon giải khát thế nào chưa? Qua những khung ảnh sinh động, cùng khám phá thêm nhiều điều thú vị về ẩm thực Saigon xưa nhé.
Bạn đã bao giờ mường tượng ra 50, 70 năm trước người Saigon giải khát thế nào chưa? Qua những khung ảnh sinh động, cùng khám phá thêm nhiều điều thú vị về ẩm thực Saigon xưa nhé.
Những xe bán nước dạo trên đường phố Saigon những năm 40
Nụ cười hồn nhiên của cô bé bán nước bên bờ kênh
Nước ngọt Con Cọp lừng danh một thời
Nhãn bia La De Trái thơm từng rất được yêu
thích. Gọi là "La De Trái thơm" vì trên nhãn là hình đầu con cọp vàng
ở giữa - hai bên có tràng hoa houblon (là loại hoa tạo nên vị nhẫn đắng của
bia). Vì tràng hoa có hình như trái thơm nên gọi là La De Trái thơm luôn.
Nhãn bia 33, là tiền thân của bia 333 ngày nay
Nước ngọt Con Cọp, bia 33 hay bia La De (Larue) đều là sản phẩm của công ty BGI
(viết tắt của Brasseries & Glacières De L’Indochine)
Một đại lý bia và nước ngọt các loại vào những năm 60. Chữ
"Lave Larue" ở góc trái cũng là lý do vì sao bia Larue hay được gọi
là bia "La De"
(La bière: tiếng Pháp đọc âm là "la de" - nghĩa là
"bia" = beer tiếng Anh)
Năm 1960, hãng nước ngọt CoCa Cola chính thức có mặt ở Việt Nam
Năm 1960, hãng nước ngọt CoCa Cola chính thức có mặt ở Việt Nam
Cậu bé bán nước lấy khay nước ngọt làm ghế ngồi
Nước cam không ga Bireley's cũng từng rất được yêu chuộng, đặc biệt là phái nữ
Nước mía rất được yêu thích tại Saigon
Một xe nước mía với cách ép mía bằng tay truyền thống
Xe chè của người Hoa bên góc đường. Trên xe có
rất nhiều các họa tiết sơn thủy như thường thấy ở các xe mì, hủ tiếu
Xe đẩy bán rau má, nước ngọt. Có thể thấy người bán đang chặt đá, kế bên là thanh gỗ để làm đá bào (dành cho món xi rô đá bào mà học sinh rất yêu thích)
Một xe sinh tố trên đường Nguyễn Cư Trinh (quận 01)
Xe đẩy bán rau má, nước ngọt. Có thể thấy người bán đang chặt đá, kế bên là thanh gỗ để làm đá bào (dành cho món xi rô đá bào mà học sinh rất yêu thích)
Một xe sinh tố trên đường Nguyễn Cư Trinh (quận 01)
Quầy nước với những bịch nước ngọt được để sẵn
trong bao nylon (thường là loại không có ga)
Một xe đẩy bán nước bên cạnh một quầy cà phê nhỏ trên vỉa hè
Saigon
I. MỞ ÐỀ
Tất cả việc làm của Phật giáo đều tập chú vào lợi ích cho chúng sanh. Chúng sanh là đối tượng duy nhất của Phật giáo. Thế nên sự truyền bá của Phật giáo vì lợi ích chúng sanh. Nếu không vì lợi ích chúng sanh, sự truyền bá ấy là vô nghĩa lý. Chúng sanh ở đây là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Chúng ta đừng hiểu chúng sanh là những âm hồn, những kẻ chết.
Tất cả việc làm của Phật giáo đều tập chú vào lợi ích cho chúng sanh. Chúng sanh là đối tượng duy nhất của Phật giáo. Thế nên sự truyền bá của Phật giáo vì lợi ích chúng sanh. Nếu không vì lợi ích chúng sanh, sự truyền bá ấy là vô nghĩa lý. Chúng sanh ở đây là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Chúng ta đừng hiểu chúng sanh là những âm hồn, những kẻ chết.
Nếu Phật giáo sống với kẻ chết, thực chất Phật giáo đã chết mất
rồi. Thế mà gần đây có một số Tăng, Ni đưa Phật giáo đi vào cõi chết. Tăng, Ni
xuất hiện đông đủ chỉ ở những đám ma chay. Phật sự quan trọng của Tăng, Ni là
đưa ma cúng đám. Ðó là nét bi thảm đang xuất hiện trên hình ảnh Phật giáo Việt
Nam. Cần nói một câu chính xác hơn: "Phật giáo độ sanh,
không phải độ tử".Nếu ai cố tình đem
Phật giáo vào cõi tử, chính là kẻ làm hoại diệt Phật giáo.
VP.PHTQ.CANADA
Kính mời viếng thăm
llllllllllllllllllllllllllllll
llllllllllllllllllllllllllllll
TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ
Tu hành trong hoàn cảnh kinh tế thị trường
hiện nay rất khó.
Tu trong xã hội Âu Mỹ với nền kinh tế thực
dụng càng khó hơn.
Dịch xây chùa và phấn đấu làm trụ trì của các
tu sĩ Việt nam tại các xứ Âu Mỹ đang diễn ra như một chiến trường.
Tiền! Tiền! Tiền! trở thành tiếng réo gọi, át
tiếng cầu kinh và niệm chú.
Các thầy đã biến chùa chiền thành các “siêu
thị Phật”.
Thầy chưa có chùa thì lo vận động chạy đôn
chạy đáo mua đất mua nhà xây chùa dựng tượng.
Thầy có chùa rồi thì có bao nhiêu là dự án xây
dựng để kêu gọi Phật tử đóng góp.
Đồng tiền đã làm cho cửa Thiền thành chợ Trời
buôn thần bán thánh.
Không có cách kiếm tiền phàm tục nào ngoài đời
mà không có trong các chùa:
Xổ số, lô tô, đại nhạc hội, tiệc ăn uống gây
quỹ, bán đấu giá, ký sổ cúng dường hàng tháng, mượn vốn không lời… đang trở
thành bệnh dịch
biến cửa chùa là nơi tôn nghiêm thành nhà hàng
bán đồ ăn,
biến sân chùa thành sân khấu cho ca sĩ hát
hỏng nỉ non uốn éo,
biến Phật đài trang nghiêm thành nơi bán và ký
gởi tượng Phật.
Tất cả những phương tiện hoằng dương chánh
pháp thiêng liêng của Phật giáo Đại thừa
đang biến thành dịch vụ thương mãi.
Cầu siêu: tiền. Dâng sớ cầu an: tiền. Ma chay, giỗ kỵ: tiền.
Xuống cấp thấp nhất là các thầy thu tiền và bỏ
tiền vào túi.
Hình ảnh đọa lạc nhất là có những thầy chuyên
nghiệp lên sân khấu, cầm micro thay vì nói pháp thì thao thao nói lời thuyết
phục vận động xin tiền.
Ôi, hồng ân Tam Bảo, long thần hộ pháp làm sao
mà tha thứ được.
Những Phật tử mê tín, đầu óc mù mờ u tối đã xem
các thầy chùa như Phật thánh.
Họ không hiểu rằng đưa phương tiện vật chất
vào tay nhà tu là đang làm thay cho ma quỷ tới phá đường tu thanh tịnh của quý
thầy.
Khi đầu óc đã dính mắc lo nghĩ tới tiền, tới
chùa to tượng lớn, tới thế giới màu mè hình tướng
thì vô hình chung nhà tu đã không còn an trú
trong giới luật.
Đạo Phật Việt Nam đang đi sai đường trầm trọng
vì đang lâm vào hai tình trạng cực đoan.
Số các thầy sống ở “cõi trên” thì lo nói toàn
những chuyện cao siêu huyển hoặc.
Số các thầy đang đọa lạc vào tham ái thì
biến đạo Phật thành mê tín dị đoan để làm phương tiện kiếm tiền.
Thật ra, các thầy ra ngoài giới luật chỉ là
nạn nhân.
Thủ phạm chính là những người mang danh Phật
tử mà không chịu hiểu Phật, đem vật chất làm sa đọa các thầy.
Xin các thầy tỉnh táo lại để khỏi trể đường
tu.
Xin các đạo hữu Phật tử hãy cùng nhau đứng ra
xây chùa dựng tượng.
Nhưng tuyệt nhiên xin đừng làm sa đọa quý thầy
bằng cách đưa tiền, chính là đưa thuốc độc đến cho bậc chân tu.
Đức Phật và Thánh chúng ngày xưa ngày ngày
khất thực,
chỉ cần có miếng ăn đạm bạc ngày một bữa mà
nuôi sống xác thân để thanh tịnh tu hành.
Các thầy ngày nay ăn uống có kẻ hầu người hạ,
bữa chính bữa phụ thật là đã lạc đường quá xa về xứ Phật.
Đôi điều chân thật nói ra, xin các thầy và
Phật tử hoan hỷ suy gẫm.
VP.PHTQ.CANADA
Kính mời viếng thăm
Kính mời tham khảo bài viết
Trong Phật giáo, xuất
gia hay tại gia, dù có sinh hoạt trong chốn Thiền môn hay không,
chắc hẳn nhiều người
cũng có nghe nhắc lại hoặc biết đến câu nói, từ kim khẩu của Đức Bổn Sư Thích
Ca Mâu Ni Phật
ngay khi chứng quả vô
thượng chánh đẳng chánh giác sau 49 ngày đêm thiền tọa dưới cội bồ đề:
“Ta là PHẬT đã thành -
Chúng sanh là PHẬT sẽ thành”.
Có nghĩa là Đức Phật
tuyên bố đã thành Phật ngay rạng sáng hôm đó và tất cả chúng sanh trong sáu
cõi, gồm:
trời, người, atula,
địa ngục, ngạ quỉ và súc sanh,
đều sẽ thành Phật
trong tương lai.
Trong hiện tại, tất cả
đều là nhân, là hạt giống,
nếu biết tu tập theo
đúng chánh đạo, hành đúng chánh pháp,
tất cả chúng sanh đều
có khả năng giác ngộ, giải thoát khỏi sanh tử luân hồi, trở thành một vị Phật.
TÂM CHƯ PHẬT SẼ THÀNH
Ý NGHĨA SỰ CẦU NGUYỆN
CẦU TRỜI CÓ ĐƯỢC GÌ ĐÂU?
Kính thư,
VP.PHTQ.CANADA
VP.PHTQ.CANADA
Sent: Friday, May 30, 2014
7:12:52 PM
Subject: [diendan_songvui] Họ không bao giờ nghĩ là họ chưa hoàn toàn, họ thích đấu tranh, thích hơn thua, thích tiện nghi = thích đủ thứ >>> TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
Subject: [diendan_songvui] Họ không bao giờ nghĩ là họ chưa hoàn toàn, họ thích đấu tranh, thích hơn thua, thích tiện nghi = thích đủ thứ >>> TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
---------- Forwarded message ----------
From: 'VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA'
Date: 2014-05-30 22:03 GMT-04:00
Subject: TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
From: 'VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA'
Date: 2014-05-30 22:03 GMT-04:00
Subject: TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
Những người không biết
Chánh Pháp để tu, thường cảm thấy bất mãn, bực dọc, thèm muốn, thích đấu tranh,
thích hơn thua, thích tiện nghi, nhàn hạ, chùa to tượng lớn, phô trương, cung
kính, ăn trên ngồi trước, nghĩa là họ thích đủ mọi thứ trên trần đời.
Họ luôn luôn nhìn thấy cuộc đời đầy phiền não và
khổ đau, mọi người trên trần đời là bần tiện xấu xa, con người và cuộc đời đều
đáng lánh xa.
Họ không bao giờ nghĩ
là họ chưa hoàn toàn, chưa hoàn hảo, họ cũng có một phần lỗi trong các cuộc
tranh chấp ở đời. Lúc nào họ cũng thấy là "mình đúng người
sai". Cho nên họ chạy đi tìm thần linh, tìm thượng đế để cầu
nguyện, khấn vái, cầu khẩn,van xin, hết điều này đến điều nọ. Nếu mọi
chuyện đều được đáp ứng, toại nguyện, tốt đẹp như ý họ mong cầu, họ cho là "trời
thương". Bằng như ngược lại, họ phiền trách, cho là "trời
không thương", hoặc "trời bất công"!
Những người không hiểu
biết Chánh Pháp thường nghĩ rằng, cho rằng đạo Phật chỉ dành cho những người
thất tình, bất đắc chí, hay những người già cả không sống được với con cháu
trong gia đình nên cạo đầu vào chùa để "tu". Lâu ngày cửa chùa biến thành chỗ trốn nợ đời, hay là
viện dưỡng lão, thiền môn biến thành sân khấu cải lương nam bộ của những kẻ sầu
đời, chán ngán thế thái nhơn tình!
Bởi vậy cho nên, thiết
tưởng chúng ta cũng cần tìm hiểu: "tu" nghĩa là
gì, để làm gì, có ích lợi gì? Những ai cần
phải tu? Tại sao phải tu? Làm sao tu theo Phật? Muốn tu theo
Phật phải làm gì?
Kính mời quí vị xem
nguyên văn bài viết theo link: http://phtq-canada.blogspot.ca/2014/05/tu-tam-duong-tanh-cu-tran-lac-ao-tap-3.html
VP.PHTQ.CANADA
Kính mời viếng thăm
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ.
Tu hành trong hoàn cảnh kinh tế thị trường
hiện nay rất khó.
Tu trong xã hội Âu Mỹ với nền kinh tế thực
dụng càng khó hơn.
Dịch xây chùa và phấn đấu làm trụ trì của các
tu sĩ Việt nam tại các xứ Âu Mỹ đang diễn ra như một chiến trường.
Tiền! Tiền! Tiền! trở thành tiếng réo gọi, át
tiếng cầu kinh và niệm chú.
Các thầy đã biến chùa chiền thành các “siêu
thị Phật”.
Thầy chưa có chùa thì lo vận động chạy đôn
chạy đáo mua đất mua nhà xây chùa dựng tượng.
Thầy có chùa rồi thì có bao nhiêu là dự án xây
dựng để kêu gọi Phật tử đóng góp.
Đồng tiền đã làm cho cửa Thiền thành chợ Trời
buôn thần bán thánh.
Không có cách kiếm tiền phàm tục nào ngoài đời
mà không có trong các chùa:
Xổ số, lô tô, đại nhạc hội, tiệc ăn uống gây
quỹ, bán đấu giá, ký sổ cúng dường hàng tháng, mượn vốn không lời… đang trở
thành bệnh dịch
biến cửa chùa là nơi tôn nghiêm thành nhà hàng
bán đồ ăn,
biến sân chùa thành sân khấu cho ca sĩ hát
hỏng nỉ non uốn éo,
biến Phật đài trang nghiêm thành nơi bán và ký
gởi tượng Phật.
Tất cả những phương tiện hoằng dương chánh
pháp thiêng liêng của Phật giáo Đại thừa
đang biến thành dịch vụ thương mãi.
Cầu siêu: tiền. Dâng sớ cầu an: tiền. Ma chay, giỗ kỵ: tiền.
Xuống cấp thấp nhất là các thầy thu tiền và bỏ
tiền vào túi.
Hình ảnh đọa lạc nhất là có những thầy chuyên nghiệp
lên sân khấu, cầm micro thay vì nói pháp thì thao thao nói lời thuyết phục vận
động xin tiền.
Ôi, hồng ân Tam Bảo, long thần hộ pháp làm sao
mà tha thứ được.
Những Phật tử mê tín, đầu óc mù mờ u tối đã xem
các thầy chùa như Phật thánh.
Họ không hiểu rằng đưa phương tiện vật chất
vào tay nhà tu là đang làm thay cho ma quỷ tới phá đường tu thanh tịnh của quý
thầy.
Khi đầu óc đã dính mắc lo nghĩ tới tiền, tới
chùa to tượng lớn, tới thế giới màu mè hình tướng
thì vô hình chung nhà tu đã không còn an trú
trong giới luật.
Đạo Phật Việt Nam đang đi sai đường trầm trọng
vì đang lâm vào hai tình trạng cực đoan.
Số các thầy sống ở “cõi trên” thì lo nói toàn
những chuyện cao siêu huyển hoặc.
Số các thầy đang đọa lạc vào tham ái thì
biến đạo Phật thành mê tín dị đoan để làm phương tiện kiếm tiền.
Thật ra, các thầy ra ngoài giới luật chỉ là
nạn nhân.
Thủ phạm chính là những người mang danh Phật
tử mà không chịu hiểu Phật, đem vật chất làm sa đọa các thầy.
Xin các thầy tỉnh táo lại để khỏi trể đường
tu.
Xin các đạo hữu Phật tử hãy cùng nhau đứng ra
xây chùa dựng tượng.
Nhưng tuyệt nhiên xin đừng làm sa đọa quý thầy
bằng cách đưa tiền, chính là đưa thuốc độc đến cho bậc chân tu.
Đức Phật và Thánh chúng ngày xưa ngày ngày
khất thực,
chỉ cần có miếng ăn đạm bạc ngày một bữa mà
nuôi sống xác thân để thanh tịnh tu hành.
Các thầy ngày nay ăn uống có kẻ hầu người hạ,
bữa chính bữa phụ thật là đã lạc đường quá xa về xứ Phật.
Đôi điều chân thật nói ra, xin các thầy và
Phật tử hoan hỷ suy gẫm.
VP.PHTQ.CANADA
Kính mời viếng thăm
Kính mời tham khảo bài viết
Trong Phật giáo, xuất
gia hay tại gia, dù có sinh hoạt trong chốn Thiền môn hay không,
chắc hẳn nhiều người
cũng có nghe nhắc lại hoặc biết đến câu nói, từ kim khẩu của Đức Bổn Sư Thích
Ca Mâu Ni Phật
ngay khi chứng quả vô
thượng chánh đẳng chánh giác sau 49 ngày đêm thiền tọa dưới cội bồ đề:
“Ta là PHẬT đã thành -
Chúng sanh là PHẬT sẽ thành”.
Có nghĩa là Đức Phật
tuyên bố đã thành Phật ngay rạng sáng hôm đó và tất cả chúng sanh trong sáu
cõi, gồm:
trời, người, atula,
địa ngục, ngạ quỉ và súc sanh,
đều sẽ thành Phật
trong tương lai.
Trong hiện tại, tất cả
đều là nhân, là hạt giống,
nếu biết tu tập theo
đúng chánh đạo, hành đúng chánh pháp,
tất cả chúng sanh đều
có khả năng giác ngộ, giải thoát khỏi sanh tử luân hồi, trở thành một vị Phật.
TÂM CHƯ PHẬT SẼ THÀNH
Ý NGHĨA SỰ CẦU NGUYỆN
CẦU TRỜI CÓ ĐƯỢC GÌ ĐÂU?
Kính thư,
VP.PHTQ.CANADA
VP.PHTQ.CANADA
To:
Cc:
Sent: Saturday, May 31, 2014
8:16:55 PM
Subject: [testing2k] Phật giáo độ sanh, không phải độ tử > Chư Tăng Ni hiện nay đang truyền bá đạo gì ??? Nếu truyền bá đạo Phật - không nên truyền bá MÊ TÍN DỊ ĐOAN như: Phật Ngọc linh thiêng rãi hoa mạn đà la - trì chú chai nước trị bá bệnh
Subject: [testing2k] Phật giáo độ sanh, không phải độ tử > Chư Tăng Ni hiện nay đang truyền bá đạo gì ??? Nếu truyền bá đạo Phật - không nên truyền bá MÊ TÍN DỊ ĐOAN như: Phật Ngọc linh thiêng rãi hoa mạn đà la - trì chú chai nước trị bá bệnh
PHẬT GIÁO ĐỘ SANH
HT. Thích Thanh Từ
(Tập san Từ Bi
& Trí Tuệ PHTQ.25 trang 32)
I. MỞ ÐỀ
Tất cả việc làm của Phật giáo đều tập chú vào lợi ích cho chúng sanh. Chúng sanh là đối tượng duy nhất của Phật giáo. Thế nên sự truyền bá của Phật giáo vì lợi ích chúng sanh. Nếu không vì lợi ích chúng sanh, sự truyền bá ấy là vô nghĩa lý. Chúng sanh ở đây là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Chúng ta đừng hiểu chúng sanh là những âm hồn, những kẻ chết.
Tất cả việc làm của Phật giáo đều tập chú vào lợi ích cho chúng sanh. Chúng sanh là đối tượng duy nhất của Phật giáo. Thế nên sự truyền bá của Phật giáo vì lợi ích chúng sanh. Nếu không vì lợi ích chúng sanh, sự truyền bá ấy là vô nghĩa lý. Chúng sanh ở đây là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Chúng ta đừng hiểu chúng sanh là những âm hồn, những kẻ chết.
Nếu Phật giáo sống với kẻ chết, thực chất Phật giáo đã chết mất
rồi. Thế mà gần đây có một số Tăng, Ni đưa Phật giáo đi vào cõi chết. Tăng, Ni
xuất hiện đông đủ chỉ ở những đám ma chay. Phật sự quan trọng của Tăng, Ni là
đưa ma cúng đám. Ðó là nét bi thảm đang xuất hiện trên hình ảnh Phật giáo Việt
Nam. Cần nói một câu chính xác hơn: "Phật giáo độ sanh, không phải độ tử".Nếu ai cố tình đem Phật giáo vào cõi tử, chính
là kẻ làm hoại diệt Phật giáo.
II. GIẢNG DẠY
Vì tính cách độ sanh nên những người truyền giáo có bổn phận hằng giảng dạy cho tín đồ thông hiểu Phật giáo. Mỗi ngôi chùa là một nơi giảng dạy kinh điển, mỗi buổi lễ là mỗi lần giảng dạy giáo lý. Có thế, người Phật tử mới biết rõ đường lối tu hành, mới thâm nhập được giáo lý cao siêu. Phật giáo đã tự hào có một kho tàng kinh điển dồi dào, mà người Phật tử kể cả Tăng, Ni, đa số dốt nát về giáo lý. Lỗi ấy tại ai?
II. GIẢNG DẠY
Vì tính cách độ sanh nên những người truyền giáo có bổn phận hằng giảng dạy cho tín đồ thông hiểu Phật giáo. Mỗi ngôi chùa là một nơi giảng dạy kinh điển, mỗi buổi lễ là mỗi lần giảng dạy giáo lý. Có thế, người Phật tử mới biết rõ đường lối tu hành, mới thâm nhập được giáo lý cao siêu. Phật giáo đã tự hào có một kho tàng kinh điển dồi dào, mà người Phật tử kể cả Tăng, Ni, đa số dốt nát về giáo lý. Lỗi ấy tại ai?
Bởi sự truyền bá còn sơ sót yếu kém, chính Tăng, Ni phải chịu
trách nhiệm. Sở dĩ có sơ sót này, vì Tăng, Ni bận quá nhiều thì giờ lo cho
người chết. Một người chết, Tăng, Ni mất mấy ngày đêm có mặt tại tang gia, sau
khi chôn cất xong, phải mất bao nhiêu ngày trong những lễ trai tuần. Nếu chùa
có đôi ba ngàn Phật tử, thử hỏi Tăng, Ni còn thì giờ đâu lo tu học và truyền bá
chánh pháp.
Quả là chúng ta làm lệch lạc trọng trách của mình. Việc đáng làm chúng ta lại không làm, việc không đáng làm chúng ta lại dồn hết thì giờ vào đó. Ví như người chết đã nằm cứng đờ trong quan tài, mà ba bốn vị Tăng, Ni có khi nhiều hơn, thường trực tụng kinh cho họ nghe, thử hỏi đã nghe được những gì?
Quả là chúng ta làm lệch lạc trọng trách của mình. Việc đáng làm chúng ta lại không làm, việc không đáng làm chúng ta lại dồn hết thì giờ vào đó. Ví như người chết đã nằm cứng đờ trong quan tài, mà ba bốn vị Tăng, Ni có khi nhiều hơn, thường trực tụng kinh cho họ nghe, thử hỏi đã nghe được những gì?
Ðúng theo tinh thần Phật giáo, người chết sau khi tắt thở tùy
nghiệp thiện ác theo đó đi thọ sanh, có ai còn lẩn quẩn bên quan tài để chúng
ta tụng kinh cho họ nghe. Việc làm này quả thật không đáng, mà chúng ta tốn
nhiều thì giờ. Vì thế, việc tối quan trọng là giảng kinh dạy đạo, chúng ta phải
bê tha đi. Nếu thật người chân chánh xuất gia, chúng ta phải điều chỉnh lại,
đừng để đi mãi trên con đường sai lầm như thế. Chúng ta hằng nhớ trọng trách
của mình là phổ biến chánh pháp lợi ích quần sanh, không phải vì tụng cúng để
được lòng Phật tử.
III.- DỊCH KINH VIẾT SÁCH
Kinh điển Phật giáo hiện giờ chưa được phiên dịch hết ra chữ Việt. Thế là trọng trách Tăng, Ni còn nặng nề biết mấy. Những bản kinh chữ Phạn, sang Trung Quốc người ta đã phiên dịch thành chữ Hán. Tạng kinh chữ Hán có mặt ở Việt Nam khá lâu rồi, Tăng, Ni Việt Nam chưa phiên dịch được một phần mười (1/10). Cho đến những nghi lễ tụng niệm hằng ngày cũng vẫn đọc theo phiên âm chữ Hán, quả là một thiếu sót to tát của Phật giáo Việt Nam.
III.- DỊCH KINH VIẾT SÁCH
Kinh điển Phật giáo hiện giờ chưa được phiên dịch hết ra chữ Việt. Thế là trọng trách Tăng, Ni còn nặng nề biết mấy. Những bản kinh chữ Phạn, sang Trung Quốc người ta đã phiên dịch thành chữ Hán. Tạng kinh chữ Hán có mặt ở Việt Nam khá lâu rồi, Tăng, Ni Việt Nam chưa phiên dịch được một phần mười (1/10). Cho đến những nghi lễ tụng niệm hằng ngày cũng vẫn đọc theo phiên âm chữ Hán, quả là một thiếu sót to tát của Phật giáo Việt Nam.
Tại sao Tăng, Ni không dồn hết thì giờ của mình trong việc học
tập để phiên dịch kinh điển? Bởi vì Phật tử đòi hỏi việc đưa ma cúng đám, Tăng,
Ni mới thiếu thì giờ học tập. Tăng, Ni là người hướng dẫn Phật tử, tại sao
chúng ta mãi để những đòi hỏi không đáng, làm mất thì giờ vàng ngọc của người
tu? Chính tại Tăng, Ni không gan chẳng dám nói thẳng, sợ mất cảm tình, khiến tệ
đoan càng ngày càng thêm.
Ðâu những thế, có một thiểu số Tăng, Ni lại bày biện đủ cách rối ren, khiến đã mất thì giờ lại thêm mất thì giờ. Những kẻ này bề ngoài xem dường như thương Phật pháp, kỳ thật họ lợi dụng Phật pháp làm kế sanh nhai. Người Phật tử dốt nát không biết, thấy bày biện chừng nào lại càng thích chừng ấy, quả thật kẻ mù dắt đám mù. Kinh điển là những phương thuốc độ đời, Tăng, Ni là người chịu trách nhiệm truyền bá, mà không dồn hết thì giờ học tập phiên dịch, thật là trái với bổn phận biết bao. Tổ tiên chúng ta khi xưa học chữ Hán, nên Tạng kinh chữ Hán vốn không có gì khó khăn. Hiện nay chúng ta học chữ Việt, Tạng kinh chữ Hán là một cổ ngữ không làm sao đọc được. Tăng, Ni hiện nay không cố gắng dịch ra chữ Việt, vô tình chúng ta để giáo lý chết khô và chôn sâu trong các tủ kinh nhà chùa.
IV. THỌ CÚNG DƯỜNG
Khi xưa Phật còn tại thế, nếu Phật tử muốn thỉnh Phật và Tăng chúng cúng dường, Phật đều thọ nhận. Ðúng giờ thọ trai, Phật và chúng Tăng mới đến, nghỉ ngơi giây lát rồi thọ trai. Thọ trai xong, trong gia quyến tụ họp ngồi chung quanh đức Phật, Ngài vì gia quyến thuyết pháp, thuyết pháp xong, Phật vì gia quyến chúc lành, đứng dậy ra về. Thế thì người cúng dường vì Phật và Tăng chúng mà cúng, người thọ cúng dường cũng vì gia chủ hiện tại mà thọ. Phật thuyết pháp chúc lành cũng vì người sống hiện có mặt, đúng là ý nghĩa độ sanh. Ngày nay chúng ta lại khác, gặp ngày tuần, ngày giỗ của cha mẹ, Phật tử thỉnh Tăng, Ni cúng dường. Tăng, Ni thọ trai xong, vì người chết tụng một biến kinh cầu nguyện, cầu nguyện xong ra về. Như vậy, người cúng dường vì kẻ chết mà cúng, người thọ cúng dường cũng vì kẻ chết mà cầu nguyện.
Cả hai điều vì người chết , quả là Phật giáo độ tử, đâu còn là nghĩa độ sanh. Tăng, Ni đến nhà không có lợi ích gì cho người hiện tại hết, chỉ cầu lợi ích cho kẻ quá cố, song người quá cố chắc gì có mặt ở đây, nếu người quá cố đã thác sanh nơi nào rồi, việc làm này có phải viển vông không thiết thực chăng? Tại sao chúng ta không giữ theo nếp xưa, thực hành đúng tinh thần cúng dường Phật và Tăng chúng thuở trước, để ý nghĩa độ sanh được vẹn toàn, sự lợi ích cụ thể thiết thực tròn đủ trăm phần? Trước đã quá hay, tại sao nay chúng ta lại bỏ? Nay thật dở, tại sao chúng ta lại theo? Ở đây, chúng ta cần chỉnh lại, đừng để đưa Phật giáo vào cõi chết, gây thêm mê tín cho Phật tử, trái với đạo lý giác ngộ chân thật của đức Thích-ca.
Hơn nữa, khi xưa đức Phật thuyết pháp cho dân chúng nghe, nhân nghe pháp dân chúng liền cúng dường cơm, Phật không thọ nhận. Phật cho nhận như thế là nhờ giảng dạy nên có cơm ăn, không phải do lòng chân thành phát tâm cúng dường của Phật tử. Ngày nay tại sao chúng ta đi tụng kinh cho Phật tử để được cúng cơm cúng tiền, hoan hỉ thọ nhận? Làm thế có phải đi tụng kinh thuê chăng? Có trái với tông chỉ của Phật ngày xưa không? Ngày xưa, đức Phật cao cả thanh bạch đến thế, ngày nay chúng ta ti tiện thấp hèn lắm vậy. Ðây cũng là một điều chúng ta phải lưu tâm chỉnh đốn lại, đừng để những tệ tục cứ dắt mãi chúng ta trong đường mê tối. Thậm chí hiện nay có một ít Tăng, Ni đến tận nhà Phật tử dùng đủ lời lẽ để quyên tởi, thật đau lòng thay! Ðạo lý nào dạy những điều ấy?
V. DĨ HUYỄN ÐỘ CHÂN
Hoặc có người nói những việc cúng đám ma chay cho các Phật tử chẳng qua "dĩ huyễn độ chân", nhân cơ hội tang gia bối rối, chúng ta đến với họ để có cảm tình dẫn dắt họ vào đạo. Nhưng xin đặt câu hỏi, nếu vì cảm tình đến với đạo, mai mốt mất cảm tình thì sao? Chủ trương đạo Phật là tự giác tự nguyện, nếu không vì lẽ tỉnh giác đến với đạo, người ấy vẫn chưa xứng đáng là Phật tử. Huống chi, vì chiều theo cảm tình của họ, Tăng, Ni mất hết giá trị cao thượng, thanh nhã của mình, được đôi ba người Phật tử, mà người truyền giáo mất hết giá trị, thử hỏi việc ấy có đáng làm không? Chúng tôi đồng ý, nếu cần Tăng, Ni đến đám ma đám tuần tại nhà Phật tử, song với điều kiện tang gia thân quyến tụ họp lại, để nghe Tăng, Ni giảng một thời kinh, xong rồi hồi hướng công đức cho người chết, Tăng, Ni ra về. Như thế, khả dĩ nói "dĩ huyễn độ chân" được. Bởi vì nhân người chết, chúng ta giáo hóa kẻ sống cho hiểu đạo lý. Ðám tuần, ngày kỵ đều nên tổ chức như thế, việc làm này không trái với chánh pháp.
Hoặc có người nói Phật giáo từ bi, khi giáo hóa kẻ dương là nghĩ đến người âm, muốn làm sao cho âm dương lưỡng lợi, mới đầy đủ lòng từ. Chúng tôi đồng ý lẽ này, nhưng trong chùa trước khi thọ trai, Phật dạy Tăng, Ni phải cúng chim đại bàng, quỉ la-sát và các quỉ thần, không phải vì kẻ âm là gì? Mỗi chiều ở chùa hầu hết đều dùng nghi Mông Sơn để cúng cô hồn, đâu không phải vì kẻ âm. Hằng đêm ở chùa hai thời công phu, Tịnh độ sau đó đều phục nguyện "âm siêu dương thới", còn gì không đủ lòng từ bi. Nếu Phật tử có lòng hiếu thảo muốn cầu nguyện cho thân nhân, cứ đến chùa vào những thời công phu, Tịnh độ, Tăng, Ni sẽ vì thân nhân họ cầu nguyện cho. Có thế, không mất thì giờ tu hành của Tăng, Ni, Phật tử cũng được mãn nguyện.
Biết tôn trọng những bậc thầy hướng dẫn mình mới gọi người ấy biết đạo đức, vì việc riêng của mình, để bậc thầy mình mất hết giá trị cao thượng, là đạo đức chỗ nào? Sự hướng dẫn không khéo cả thầy lẫn trò làm việc vô nghĩa, còn chuốc lấy sự đau khổ là khác. Khi Phật còn tại thế, chúng ta có nghe Ngài đi đưa đám lần nào đâu. Cho đến chư Tỳ-kheo môn đồ của Phật, cũng không nghe đi đưa đám lần nào. Tại sao chúng ta hiện nay, cứ bận rộn đám ma đám tuần mãi. Thế là chúng ta đã đi đúng đường Phật hay đã sai rồi, cần phải vận dụng công tâm xét lại điều này. Bởi Tăng, Ni xuất hiện trong xóm làng đều do nhà có ma chay, nên bất thần Tăng, Ni đến nhà người nào họ liền ghét sợ, coi như một điềm bất tường sắp đến cho gia đình họ. Thật là ngày xưa xem "một vị Tăng đến là một ông Phật lại", ngày nay thì ngược lại. Thử hỏi còn gì hổ thẹn cho bằng?
VI. KẾT LUẬN
Chủ yếu Phật giáo độ sanh một cách thiết thực, người môn đồ Phật giáo phải thấy rõ điều này. Tất cả hành động, mọi cuộc tổ chức đều nhằm thẳng giáo hoá chúng sanh, bằng con đường từ bi giác ngộ. Ðem hạt giống từ bi giác ngộ gieo rắc trong lòng mọi người là truyền bá đạo Phật. Ngược lại, đem tình cảm mê tín gieo rắc trong lòng tín đồ, thử hỏi đây là truyền đạo gì? Vì giải thoát cho mình cho chúng sanh, nên chúng ta đi tu, tại sao chúng ta trở thành kẻ chiều chuộng phục vụ tín đồ để được cơm ăn áo mặc?
Ðâu những thế, có một thiểu số Tăng, Ni lại bày biện đủ cách rối ren, khiến đã mất thì giờ lại thêm mất thì giờ. Những kẻ này bề ngoài xem dường như thương Phật pháp, kỳ thật họ lợi dụng Phật pháp làm kế sanh nhai. Người Phật tử dốt nát không biết, thấy bày biện chừng nào lại càng thích chừng ấy, quả thật kẻ mù dắt đám mù. Kinh điển là những phương thuốc độ đời, Tăng, Ni là người chịu trách nhiệm truyền bá, mà không dồn hết thì giờ học tập phiên dịch, thật là trái với bổn phận biết bao. Tổ tiên chúng ta khi xưa học chữ Hán, nên Tạng kinh chữ Hán vốn không có gì khó khăn. Hiện nay chúng ta học chữ Việt, Tạng kinh chữ Hán là một cổ ngữ không làm sao đọc được. Tăng, Ni hiện nay không cố gắng dịch ra chữ Việt, vô tình chúng ta để giáo lý chết khô và chôn sâu trong các tủ kinh nhà chùa.
IV. THỌ CÚNG DƯỜNG
Khi xưa Phật còn tại thế, nếu Phật tử muốn thỉnh Phật và Tăng chúng cúng dường, Phật đều thọ nhận. Ðúng giờ thọ trai, Phật và chúng Tăng mới đến, nghỉ ngơi giây lát rồi thọ trai. Thọ trai xong, trong gia quyến tụ họp ngồi chung quanh đức Phật, Ngài vì gia quyến thuyết pháp, thuyết pháp xong, Phật vì gia quyến chúc lành, đứng dậy ra về. Thế thì người cúng dường vì Phật và Tăng chúng mà cúng, người thọ cúng dường cũng vì gia chủ hiện tại mà thọ. Phật thuyết pháp chúc lành cũng vì người sống hiện có mặt, đúng là ý nghĩa độ sanh. Ngày nay chúng ta lại khác, gặp ngày tuần, ngày giỗ của cha mẹ, Phật tử thỉnh Tăng, Ni cúng dường. Tăng, Ni thọ trai xong, vì người chết tụng một biến kinh cầu nguyện, cầu nguyện xong ra về. Như vậy, người cúng dường vì kẻ chết mà cúng, người thọ cúng dường cũng vì kẻ chết mà cầu nguyện.
Cả hai điều vì người chết , quả là Phật giáo độ tử, đâu còn là nghĩa độ sanh. Tăng, Ni đến nhà không có lợi ích gì cho người hiện tại hết, chỉ cầu lợi ích cho kẻ quá cố, song người quá cố chắc gì có mặt ở đây, nếu người quá cố đã thác sanh nơi nào rồi, việc làm này có phải viển vông không thiết thực chăng? Tại sao chúng ta không giữ theo nếp xưa, thực hành đúng tinh thần cúng dường Phật và Tăng chúng thuở trước, để ý nghĩa độ sanh được vẹn toàn, sự lợi ích cụ thể thiết thực tròn đủ trăm phần? Trước đã quá hay, tại sao nay chúng ta lại bỏ? Nay thật dở, tại sao chúng ta lại theo? Ở đây, chúng ta cần chỉnh lại, đừng để đưa Phật giáo vào cõi chết, gây thêm mê tín cho Phật tử, trái với đạo lý giác ngộ chân thật của đức Thích-ca.
Hơn nữa, khi xưa đức Phật thuyết pháp cho dân chúng nghe, nhân nghe pháp dân chúng liền cúng dường cơm, Phật không thọ nhận. Phật cho nhận như thế là nhờ giảng dạy nên có cơm ăn, không phải do lòng chân thành phát tâm cúng dường của Phật tử. Ngày nay tại sao chúng ta đi tụng kinh cho Phật tử để được cúng cơm cúng tiền, hoan hỉ thọ nhận? Làm thế có phải đi tụng kinh thuê chăng? Có trái với tông chỉ của Phật ngày xưa không? Ngày xưa, đức Phật cao cả thanh bạch đến thế, ngày nay chúng ta ti tiện thấp hèn lắm vậy. Ðây cũng là một điều chúng ta phải lưu tâm chỉnh đốn lại, đừng để những tệ tục cứ dắt mãi chúng ta trong đường mê tối. Thậm chí hiện nay có một ít Tăng, Ni đến tận nhà Phật tử dùng đủ lời lẽ để quyên tởi, thật đau lòng thay! Ðạo lý nào dạy những điều ấy?
V. DĨ HUYỄN ÐỘ CHÂN
Hoặc có người nói những việc cúng đám ma chay cho các Phật tử chẳng qua "dĩ huyễn độ chân", nhân cơ hội tang gia bối rối, chúng ta đến với họ để có cảm tình dẫn dắt họ vào đạo. Nhưng xin đặt câu hỏi, nếu vì cảm tình đến với đạo, mai mốt mất cảm tình thì sao? Chủ trương đạo Phật là tự giác tự nguyện, nếu không vì lẽ tỉnh giác đến với đạo, người ấy vẫn chưa xứng đáng là Phật tử. Huống chi, vì chiều theo cảm tình của họ, Tăng, Ni mất hết giá trị cao thượng, thanh nhã của mình, được đôi ba người Phật tử, mà người truyền giáo mất hết giá trị, thử hỏi việc ấy có đáng làm không? Chúng tôi đồng ý, nếu cần Tăng, Ni đến đám ma đám tuần tại nhà Phật tử, song với điều kiện tang gia thân quyến tụ họp lại, để nghe Tăng, Ni giảng một thời kinh, xong rồi hồi hướng công đức cho người chết, Tăng, Ni ra về. Như thế, khả dĩ nói "dĩ huyễn độ chân" được. Bởi vì nhân người chết, chúng ta giáo hóa kẻ sống cho hiểu đạo lý. Ðám tuần, ngày kỵ đều nên tổ chức như thế, việc làm này không trái với chánh pháp.
Hoặc có người nói Phật giáo từ bi, khi giáo hóa kẻ dương là nghĩ đến người âm, muốn làm sao cho âm dương lưỡng lợi, mới đầy đủ lòng từ. Chúng tôi đồng ý lẽ này, nhưng trong chùa trước khi thọ trai, Phật dạy Tăng, Ni phải cúng chim đại bàng, quỉ la-sát và các quỉ thần, không phải vì kẻ âm là gì? Mỗi chiều ở chùa hầu hết đều dùng nghi Mông Sơn để cúng cô hồn, đâu không phải vì kẻ âm. Hằng đêm ở chùa hai thời công phu, Tịnh độ sau đó đều phục nguyện "âm siêu dương thới", còn gì không đủ lòng từ bi. Nếu Phật tử có lòng hiếu thảo muốn cầu nguyện cho thân nhân, cứ đến chùa vào những thời công phu, Tịnh độ, Tăng, Ni sẽ vì thân nhân họ cầu nguyện cho. Có thế, không mất thì giờ tu hành của Tăng, Ni, Phật tử cũng được mãn nguyện.
Biết tôn trọng những bậc thầy hướng dẫn mình mới gọi người ấy biết đạo đức, vì việc riêng của mình, để bậc thầy mình mất hết giá trị cao thượng, là đạo đức chỗ nào? Sự hướng dẫn không khéo cả thầy lẫn trò làm việc vô nghĩa, còn chuốc lấy sự đau khổ là khác. Khi Phật còn tại thế, chúng ta có nghe Ngài đi đưa đám lần nào đâu. Cho đến chư Tỳ-kheo môn đồ của Phật, cũng không nghe đi đưa đám lần nào. Tại sao chúng ta hiện nay, cứ bận rộn đám ma đám tuần mãi. Thế là chúng ta đã đi đúng đường Phật hay đã sai rồi, cần phải vận dụng công tâm xét lại điều này. Bởi Tăng, Ni xuất hiện trong xóm làng đều do nhà có ma chay, nên bất thần Tăng, Ni đến nhà người nào họ liền ghét sợ, coi như một điềm bất tường sắp đến cho gia đình họ. Thật là ngày xưa xem "một vị Tăng đến là một ông Phật lại", ngày nay thì ngược lại. Thử hỏi còn gì hổ thẹn cho bằng?
VI. KẾT LUẬN
Chủ yếu Phật giáo độ sanh một cách thiết thực, người môn đồ Phật giáo phải thấy rõ điều này. Tất cả hành động, mọi cuộc tổ chức đều nhằm thẳng giáo hoá chúng sanh, bằng con đường từ bi giác ngộ. Ðem hạt giống từ bi giác ngộ gieo rắc trong lòng mọi người là truyền bá đạo Phật. Ngược lại, đem tình cảm mê tín gieo rắc trong lòng tín đồ, thử hỏi đây là truyền đạo gì? Vì giải thoát cho mình cho chúng sanh, nên chúng ta đi tu, tại sao chúng ta trở thành kẻ chiều chuộng phục vụ tín đồ để được cơm ăn áo mặc?
Quả là điều sai đạo lý không hợp với chánh pháp, chúng ta phải
gan dạ đập tan những tập tục sai lầm ấy, đem lại con đường tu hành cao thượng
thanh bai cho chính mình và huynh đệ mai sau. Trọng trách của chúng ta không
phải đóng khung trong một nhóm bổn đạo, mà phải đem đạo giác ngộ giải thoát lại
cho toàn thể chúng sanh. Làm được như vậy mới đúng tinh thần Phật giáo độ sanh.
[]
VP.PHTQ.CANADA
Kính mời viếng thăm
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
TIỀN LÀM ĐỘNG TÂM, TIỀN SINH BẤT TỊNH
Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ
Tu hành trong hoàn cảnh kinh tế thị trường
hiện nay rất khó.
Tu trong xã hội Âu Mỹ với nền kinh tế thực
dụng càng khó hơn.
Dịch xây chùa và phấn đấu làm trụ trì của các
tu sĩ Việt nam tại các xứ Âu Mỹ đang diễn ra như một chiến trường.
Tiền! Tiền! Tiền! trở thành tiếng réo gọi, át
tiếng cầu kinh và niệm chú.
Các thầy đã biến chùa chiền thành các “siêu
thị Phật”.
Thầy chưa có chùa thì lo vận động chạy đôn
chạy đáo mua đất mua nhà xây chùa dựng tượng.
Thầy có chùa rồi thì có bao nhiêu là dự án xây
dựng để kêu gọi Phật tử đóng góp.
Đồng tiền đã làm cho cửa Thiền thành chợ Trời
buôn thần bán thánh.
Không có cách kiếm tiền phàm tục nào ngoài đời
mà không có trong các chùa:
Xổ số, lô tô, đại nhạc hội, tiệc ăn uống gây
quỹ, bán đấu giá, ký sổ cúng dường hàng tháng, mượn vốn không lời… đang trở
thành bệnh dịch
biến cửa chùa là nơi tôn nghiêm thành nhà hàng
bán đồ ăn,
biến sân chùa thành sân khấu cho ca sĩ hát
hỏng nỉ non uốn éo,
biến Phật đài trang nghiêm thành nơi bán và ký
gởi tượng Phật.
Tất cả những phương tiện hoằng dương chánh
pháp thiêng liêng của Phật giáo Đại thừa
đang biến thành dịch vụ thương mãi.
Cầu siêu: tiền. Dâng sớ cầu an: tiền. Ma chay, giỗ kỵ: tiền.
Xuống cấp thấp nhất là các thầy thu tiền và bỏ
tiền vào túi.
Hình ảnh đọa lạc nhất là có những thầy chuyên
nghiệp lên sân khấu, cầm micro thay vì nói pháp thì thao thao nói lời thuyết
phục vận động xin tiền.
Ôi, hồng ân Tam Bảo, long thần hộ pháp làm sao
mà tha thứ được.
Những Phật tử mê tín, đầu óc mù mờ u tối đã xem
các thầy chùa như Phật thánh.
Họ không hiểu rằng đưa phương tiện vật chất
vào tay nhà tu là đang làm thay cho ma quỷ tới phá đường tu thanh tịnh của quý
thầy.
Khi đầu óc đã dính mắc lo nghĩ tới tiền, tới
chùa to tượng lớn, tới thế giới màu mè hình tướng
thì vô hình chung nhà tu đã không còn an trú
trong giới luật.
Đạo Phật Việt Nam đang đi sai đường trầm trọng
vì đang lâm vào hai tình trạng cực đoan.
Số các thầy sống ở “cõi trên” thì lo nói toàn
những chuyện cao siêu huyển hoặc.
Số các thầy đang đọa lạc vào tham ái thì
biến đạo Phật thành mê tín dị đoan để làm phương tiện kiếm tiền.
Thật ra, các thầy ra ngoài giới luật chỉ là
nạn nhân.
Thủ phạm chính là những người mang danh Phật
tử mà không chịu hiểu Phật, đem vật chất làm sa đọa các thầy.
Xin các thầy tỉnh táo lại để khỏi trể đường
tu.
Xin các đạo hữu Phật tử hãy cùng nhau đứng ra
xây chùa dựng tượng.
Nhưng tuyệt nhiên xin đừng làm sa đọa quý thầy
bằng cách đưa tiền, chính là đưa thuốc độc đến cho bậc chân tu.
Đức Phật và Thánh chúng ngày xưa ngày ngày
khất thực,
chỉ cần có miếng ăn đạm bạc ngày một bữa mà
nuôi sống xác thân để thanh tịnh tu hành.
Các thầy ngày nay ăn uống có kẻ hầu người hạ,
bữa chính bữa phụ thật là đã lạc đường quá xa về xứ Phật.
Đôi điều chân thật nói ra, xin các thầy và
Phật tử hoan hỷ suy gẫm.
VP.PHTQ.CANADA
Kính mời viếng thăm
Kính mời tham khảo bài viết
Trong
Phật giáo, xuất gia hay tại gia, dù có sinh hoạt trong chốn Thiền môn hay
không,
chắc
hẳn nhiều người cũng có nghe nhắc lại hoặc biết đến câu nói, từ kim khẩu của
Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
ngay
khi chứng quả vô thượng chánh đẳng chánh giác sau 49 ngày đêm thiền tọa dưới
cội bồ đề:
“Ta
là PHẬT đã thành - Chúng sanh là PHẬT sẽ thành”.
Có
nghĩa là Đức Phật tuyên bố đã thành Phật ngay rạng sáng hôm đó và tất cả chúng
sanh trong sáu cõi, gồm:
trời,
người, atula, địa ngục, ngạ quỉ và súc sanh,
đều
sẽ thành Phật trong tương lai.
Trong
hiện tại, tất cả đều là nhân, là hạt giống,
nếu
biết tu tập theo đúng chánh đạo, hành đúng chánh pháp,
tất
cả chúng sanh đều có khả năng giác ngộ, giải thoát khỏi sanh tử luân hồi, trở
thành một vị Phật.
TÂM CHƯ PHẬT SẼ THÀNH
Ý NGHĨA SỰ CẦU NGUYỆN
CẦU TRỜI CÓ ĐƯỢC GÌ ĐÂU?
Kính thư,
VP.PHTQ.CANADA
VP.PHTQ.CANADA
__._,_.___
__._,_.___
Bài viết chất quá
ReplyDelete----------------
Mr. Thanh Phong - chuyên tư vấn thiết kế và xây dựng theo trường phái Phong Thủy Học tại TPHCM
Mời bạn tham quan bài viết Thiết kế nội thất văn phòng theo Phong thủy tại TPHCM hoặc Thiet ke noi that van phong theo Phong thuy tai TPHCM