Sunday, April 7, 2013

Hình ảnh chấn động về những dòng sông “chết” ở Trung Quốc


From: Tran Ho <
To:
Sent: Friday, 5 April 2013 11:55 AM
Subject: Hình ảnh về những dòng sông “chết” ở Trung Quốc

 

 

 

 

Hình ảnh chấn động về những dòng sông “chết” ở Trung Quốc

 

 - Du lịch Trung Quốc phát triển nhất nhì châu Á. Nhưng, khi những hình ảnh dưới đây được công bố, thế giới đã sốc trước mức độ ô nhiễm trên những dòng sông "chết" ở Trung Quốc.


Vô số những sông, hồ ở Trung Quốc đã bị ô nhiễm nặng bởi chúng nằm cạnh các nhà máy, khu công nghiệp. Đôi khi, sông hồ trở thành nơi chứa rác bất đắc dĩ của người dân.

Ô nhiễm nguồn nước đã dẫn tới sự gia tăng của những “làng ung thư” hay những khu vực mà tỉ lệ ung thư cao đột biến. Tuần trước, tờ nhật báo China Daily cho biết chính phủ Trung Quốc đã thông qua kế hoạch chi 16 tỉ đô la trong 3 năm tới để xử lý triệt để vấn đề ô nhiễm tại Bắc Kinh. Nếu không, du lịch cũng như chất lượng cuộc sống ở đây sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Hơn 2.200 con lợn chết trôi nổi trên một con sông lớn ở thành phố Thượng Hải hồi đầu tháng 3 này.
Hơn 2.200 con lợn chết trôi nổi trên một con sông lớn ở thành phố Thượng Hải hồi đầu tháng 3 này.

Một cậu bé bơi trong dòng nước ngập đầy tảo ở Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông.
Một cậu bé bơi trong dòng nước ngập đầy tảo ở Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông.

Một cậu bé bơi trong dòng nước ngập đầy tảo ở Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông.
Hai nhà máy hóa chất dẫn thẳng nước thải ra hệ thống cống khiến con sông Kiện Hằng ở Lạc Dương, tỉnh Hà Nam chuyển thành màu đỏ năm 2011.

Hồ Sào ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.
Hồ Sào ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.

Một đứa trẻ bơi trong hồ nước ô nhiễm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu.
Một đứa trẻ bơi trong hồ nước ô nhiễm ở phía tây nam tỉnh Quý Châu.

Một con cá chết nổi trong vùng nước dày đặc tảo ở hồ Đông, Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Một con cá chết nổi trong vùng nước dày đặc tảo ở hồ Đông, Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.

Một nhà máy sản xuất đinh ốc và ốc vít nằm bên cạnh con sông ô nhiễm ở Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang.
Một nhà máy sản xuất đinh ốc và ốc vít nằm bên cạnh con sông ô nhiễm ở Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang.

Nước thải của một nhà máy xử lý đất hiếm.
Nước thải của một nhà máy xử lý đất hiếm.

Nước thải của một nhà máy xử lý đất hiếm.
Ngư dân dọn dầu loang ven một khu cảng lớn ở miền Bắc Trung Quốc sau khi một đường ống dẫn rò rỉ hơn 1.600 tấn dầu thô ra biển hồi năm 2010.

Một người đàn ông ngồi câu cá trên ống cống đổ ra con kênh ô nhiễm ở Bắc Kinh.
Một người đàn ông ngồi câu cá trên ống cống đổ ra con kênh ô nhiễm ở Bắc Kinh.

Một ngư dân hớt lên một vốc nước đầy tảo ở hồ Sào, Hợp Phì, tỉnh An Huy.
Một ngư dân hớt lên một vốc nước đầy tảo ở hồ Sào, Hợp Phì, tỉnh An Huy.

Cá chết trôi nổi trên con sông ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.
Cá chết trôi nổi trên con sông ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.

Người dân lội qua một con kênh ô nhiễm, lòng kênh đặc bùn ở Bắc Kinh.
Người dân lội qua một con kênh ô nhiễm, lòng kênh đặc bùn ở Bắc Kinh.

Một cây cầu bắc qua con sông ô nhiễm ở ngoại ô Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang.
Một cây cầu bắc qua con sông ô nhiễm ở ngoại ô Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang.

Một ống cống rò rỉ làm ô nhiễm một con sông và một hồ chứa nước năm 2010.
Một ống cống rò rỉ làm ô nhiễm một con sông và một hồ chứa nước năm 2010.

Công nhân thu nhặt rác trôi nổi trên con sông Trường Giang.
Công nhân thu nhặt rác trôi nổi trên con sông Trường Giang.

Cá chết nổi đầy trên mặt hồ ở ngoại ô Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Cá chết nổi đầy trên mặt hồ ở ngoại ô Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.

Những đứa trẻ câu cá bên con sông ô nhiễm, mặt sông đầy tảo ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.
Câu cá bên dòng sông ô nhiễm

Những đứa trẻ câu cá bên con sông ô nhiễm, mặt sông đầy tảo ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.
Một con sông bị ô nhiễm chảy về thành phố Cáp Nhĩ Tân – một trong những thành phố lớn nhất Trung Quốc năm 2005.

Ruồi muỗi bâu đầy rào chắn dọc hồ Đông ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Ruồi muỗi bâu đầy rào chắn dọc hồ Đông ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.

Ruồi muỗi bâu đầy rào chắn dọc hồ Đông ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Một ngư dân nhảy từ thuyền lên bờ sau một ngày làm việc trên con sông ô nhiễm ở Hợp Phì, tỉnh An Huy.

 

Theo Business Insider

 

No comments:

Post a Comment

Thanks your Comment

Popular Posts

My Blog List